Apache là gì? Cách thức hoạt động của Apache Web Server

Apache là gì?

Apache tên đầy đủ là Apache HTTP Server, điều hành và phát triển bởi Novell Netware. Đây là chương trình máy chủ HTTP hay còn gọi là phần mềm web server miễn phí. Apache thông thường chạy trong các chương trình điều hành như Microsoft Windows, Unix,… cùng một số hệ điều hành khác.

Apache là gì sẽ giúp chủ website đưa nội dung lên website, bạn có thể gửi một HTTP request khi sử dụng nó bằng cách nhập một địa chỉ IP (URL chứa tên miền), rồi nhấn Enter để gửi đi. Khi thực hiện thao tác này HTTP request sẽ gửi tới một máy chủ trên Internet, khi đó địa chỉ máy chủ sẽ được xác định bởi IP (URL chứa tên miền) mà bạn đã nhập. 

Bởi được cài đặt trên phần cứng nên Apache hay được gọi là Apache Web Server hoặc HTTP, với việc sử dụng thuật ngữ này người dùng sẽ hiểu người tạo lập đang đề cập đến góc độ phần mềm. Việc sử dụng Apache các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm tối đa nguồn nhân lực vận hành cũng như giảm thiểu tối đa nguồn chi phí sử dụng, qua đó Apache phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ với nguồn vốn nhỏ. 

Định nghĩa về Web Server

Web Server là một server vật lý hay còn là một máy chủ ảo, cài đặt các chương trình phục vụ ứng dụng web, đưa website lên Internet. Khi thực hiện công việc đó, web server hoạt động như một người đứng giữa server và client.

Web server có khả năng tiếp nhận request từ các trình duyệt web và gửi phản hồi đến máy khách thông qua giao thức chính là HTTP và một vài các giao thức khác, với nhiều web server khác nhau như: Apache, Tomcat, IIS, Database servers, file servers, web servers và mail servers sử dụng nhiều phần mềm server khác nhau. 

Mỗi một ứng dụng sẽ truy cập một file riêng trên server vật lý, được dùng chung cho các mục đích khác nhau. Điểm đặc biệt của web server là kéo dữ liệu cho nhiều người dùng cùng một lúc, vì cùng một thời điểm nhưng mỗi người sẽ lại truy vấn các trang web khác nhau.

Thường thì web server xử lý file dưới dạng các ngôn ngữ lập trình như JavaPHPPython,… Khi sử dụng những ngôn ngữ này chúng sẽ biến thành HTML và file trên trình duyệt cho người dùng web thấy được, nên có thể thấy rõ web server chịu trách nhiệm giao tiếp giữa server – máy chủ. 

Cách thức hoạt động của Apache Web Server bạn nên biết

Dù gọi Apache là gì của web server nhưng nó chỉ là phần mềm chạy trên server đó chứ không phải server vật lý. Apache Web Server chủ yếu hoạt động theo phương thức là thiết lập kết nối giữa server với các trình duyệt trên Internet như: Safari, Google Chrome, Firefox,… sau đó sẽ chuyển file qua lại giữa browser và server (cấu trúc hai chiều dạng client – server). Hoạt động tốt với cả server Unix và Windows, nên Apache như một phần mềm đa nền tảng. 

Khi một khách truy cập, tải một site trên web, trình duyệt người dùng đó sẽ gửi yêu cầu request lên trang và Apache sẽ trả lại các kết quả với cấu thành file đầy đủ mà trang đó hiển thị. Lúc ấy, server và máy chủ sẽ giao tiếp với nhau qua phương thức HTTP, Apache là gì sẽ chịu trách nhiệm cho tiến trình này được đảm bảo diễn ra theo phương thức bảo mật và đảm bảo giữa hai máy. 

Nhờ cách hoạt động này mà Apache nghiễm nhiên trở thành nền tảng module có độ tùy biến khá cao. Ngoài ra, bạn có thể thiết lập cấu hình server cho riêng mình qua file với định dạng .htaccess, đây vốn là file cấu hình của Apache được hỗ trợ hoàn toàn trong quá trình mở gói của các hostinger. 

Đánh giá ưu nhược điểm của Apache

Mặc dù dễ sử dụng nhưng phần mềm nào cũng sẽ có những ưu/nhược điểm của riêng mình, Apache cũng không ngoại lệ. Cùng tìm hiểu các ưu và nhược điểm của Apache là gì ngay dưới đây:

Ưu điểm:

  • Là phần mềm mở mã nguồn miễn phí, dù có hoạt động cho mục đích thương mại hay không. 
  • Phần mềm đáng tin cậy, uy tín, ổn định cao.
  • Apache được cập nhật thường xuyên, bảo mật vô cùng ổn định.
  • Với cấu trúc module nên hoạt động vô cùng linh hoạt.
  • Cấu hình thân thiện, phù hợp với mọi người dùng. 
  • Apache hoạt động đa nền tảng nên tạo được uy tín cao với người dùng. 
  • Apache hoạt động hiệu quả với WordPress, Joomla.
  • Dễ tìm kiếm sự hỗ trợ bởi cộng đồng sử dụng vô cùng lớn. 

Nhược điểm:

  • Không thể sử dụng các website có lượng truy cập cao. 
  • Chiếm lượng lớn dung lượng của bộ nhớ khi xử lí và chạy dữ liệu.
  • Gây ra điểm yếu bảo mật bởi có quá nhiều lựa chọn thiết lập.

Hướng dẫn cài đặt Apache Server hiệu quả 

Sau đây là hướng dẫn giúp bạn cài đặt Apache Server thuận tiện cho việc sử dụng, tuỳ chỉnh cấu hình một cách nhanh gọn nhất.

Cài đặt Apache trên Windows 

Bước 1: Download trên Windows

Trước hết, bạn nên tải Apache từ Apache Lounge bản 64 bytes hoặc 32 bytes, với loại file cần download dưới dạng httpd-2.4.33-win64-VC15.zip. 

Phiên bản Apache VC15 được xây dựng, cấu thành trên Visual C Redistributable for Visual Studio 2017 (VC_redist.x64.exe cho 64-bit hoặc VC_redist.x86.exe cho 32-bit). Với cấu thành như vậy nhiều người băn khoăn không biết sử dụng hệ điều hành nào cho phù hợp. Bản VC15 không hỗ trợ Win XP nên muốn cài đặt Apache trên Win XP thì hãy dùng bản Apache VC10.

Bước 2: Thiết lập Apache trên Windows 

Sau khi tải xuống Apache hoàn tất, hãy giải nén thư mục vào ổ C và đổi thành tên tương tự theo mặc định cho ổ C, còn nếu muốn cho vào ổ D hay bất kỳ thư mục khác bạn cần thay đổi cấu hình cho DocumentRoot. Với cấu hình và việc thay đổi rắc rối như vậy chúng ta nên giải nén nó tại ổ C và đổi thành tên mặc định Apache24.

Quá trình cài đặt Apache cơ bản là hoàn thành, để khởi động Apache bạn hãy chọn vào “C:\Apache24\bin” và chạy file với định dạng httpd.exe. Sau đó bạn có thể truy cập link http://localhost để kiểm tra xem đã thành công hay chưa. Nếu dòng “It works” hiện lên thì phần cài đặt của bạn đã đạt yêu cầu và Apache là gì hoạt động thành công. 

Tuy nhiên, khi chạy phần mềm bạn có thể sẽ bắt gặp một thông báo “AH00558: httpd.exe: ……… Set the ‘ServerName’ directive globally to suppress this message” đây không phải lỗi mà chỉ là một cảnh báo đơn thuần. Nếu fix hãy tiến hành gán giá trị ở ổ C cho server như sau:

  • #ServerName www.example.com: 80.
  • Bỏ đấu “#”, thay thế giá trị bằng “localhost” or domain của bạn.
  • ServerName localhost.
  • Tắt cửa sổ httpd.exe và tiến hành chạy lại file Apache xem còn lỗi hay không.

Bật mod_rewrite trên localhost khi sử dụng WordPress Permalink. Cách hoạt động là đi tới “C:\Apache24\conf\httpd.conf” và tìm đoạn hiển thị “#LoadModule rewrite_module modules/mod_rewrite.so”. Muốn bật module hãy xóa dấu “#”.

Sau khi xoá bạn sẽ được đoạn như sau LoadModule rewrite_module modules/mod_rewrite.so

Bước 3: Cài đặt server máy 

Apache có một tính năng đặc biệt là cài đặt để khởi động, dừng hệ thống thông qua một service của Window. Muốn thực hiện được điều đó bạn có thể mở Command Prompt hoặc cmd (Run as Administrator) và đồng thời sử dụng các lệnh:

  • cd C:\Apache24\bin.
  • httpd -k install.

Hãy tìm đến bin của Apache. Sau đó sử dụng lệnh với dạng httpd – k install. Nếu thành công sẽ xuất hiện:

  • Thông báo “Installing the ‘Apache 2.4’ service”.
  • Chứng tỏ cài đặt đã thành công “The ‘Apache2.4’ service is successfully installed”. Tiếp đến là Testing httpd.conf….

Start, stop hoặc request trên Windows bằng cách start, stop, request server ở Control Panel. Hoặc sử dụng lệnh bằng cách mở Command Prompt hoặc cmd (Run as Administrator) và nhập các lệnh:

  • # start.
  • net start Apache2.4.
  • # stop.
  • net stop Apache2.4.

Như vậy là bạn đã cài đặt xong Apache cho Windows của mình, tiếp đến bạn chỉ cần cài đặt cấu hình PHP hoạt động song song với Apache là xong.

Cài đặt Apache trên Ubuntu 

Bước 1: Download từ Ubuntu

Để tìm kiếm và cài đặt bộ module Apache bạn nên sử dụng Synaptic Package Manager hoặc Ubuntu Software Center, nếu gặp khó khăn trong quá trình cài đặt bạn có thể cân nhắc dùng Terminal và chạy dòng lệnh sau:

  • sudo apt-get update
  • sudo apt-get install apache2

Khi quá trình cài đặt đã hoàn tất, bạn cần khởi động trình duyệt gõ tại địa chỉ http://localhost. Để việc cài đặt được hoàn chỉnh tối ưu, bạn cần thực hiện hai giai đoạn sau đây:

  • Giai đoạn 1: Thiết lập và tùy chỉnh Apache

Sau khi cài đặt, ứng dụng sẽ được thêm vào danh sách và khởi động cùng với hệ điều hành, muốn khởi động, kích hoạt và ngừng hoạt động bạn chỉ cần sử dụng dòng lệnh sau: “sudo /etc/init.d/apache2” với các # cho từng mục đích – #stop, #start, #restart. 

Trong trường hợp bạn không muốn khi hệ thống chạy thì Apache cũng khởi động thì sử dụng dòng lệnh: “sudo update-rc.d -f apache2 remove”; muốn quay ngược quá trình trên thì sử dụng lệnh “sudo update-apache2 defaults”.

  • Giai đoạn 2: Thay đổi thư mục localhost Apache

Apache hoạt động trên thư mục với hiển thị /var/www, muốn thay đổi vị trí truy cập cần thực hiện những hoạt động sau: 

  • Tạo 1 trang đặt tên định dạng index.html
  • Lưu trữ trong thư mục có tên public_html.
  • Sau đó mở lệnh: “gksu gedit /etc/apache2/sites-enabled/000-default.conf
  • Chuyển DocumentRoot /var/www sang DocumentRoot /home/user/public_html

Bước 2: Cài đặt Ubuntu trên hệ thống máy 

Khi quá trình tải xuống Apache hoàn tất, bạn cần giải nén thư mục vào ổ C và đổi thành tên tương tự theo mặc định như ổ C, còn nếu muốn cho vào ổ D hay bất kỳ thư mục khác bạn cần thay đổi cấu hình cho DocumentRoot. Với cấu hình và việc thay đổi rắc rối như vậy chúng ta nên giải nén nó tại ổ C và đổi thành tên mặc định Apache24 như hệ thống từ trước.

Quá trình cài đặt Apache cơ bản là hoàn thành, để khởi động Apache bạn hãy chọn vào “C:\Apache24\bin” rồi chạy file với định dạng httpd.exe. Sau đó bạn có thể truy cập link http://localhost để kiểm tra xem đã thành công hay chưa. Nếu dòng “It works” hiện lên thì phần cài đặt của bạn đã đạt yêu cầu và Apache hoạt động thành công. 

Tuy nhiên, khi chạy phần mềm bạn có thể sẽ bắt gặp một thông báo “AH00558: httpd.exe: ….. ‘ServerName’ directive globally to suppress this message” – đây không phải lỗi mà chỉ là một cảnh báo đơn thuần. Nếu fix hãy tiến hành gán giá trị ở ổ C cho server như sau:

  • #ServerName www.example.com: 80.
  • Bỏ đấu “#”, thay thế giá trị bằng “localhost” or domain của bạn.
  • ServerName localhost.
  • Tắt cửa sổ httpd.exe và tiến hành chạy lại file Apache xem còn lỗi hay không.

Bật mod_rewrite trên localhost khi sử dụng WordPress Permalink. Cách hoạt động là đi tới “C:\Apache24\conf\httpd.conf” và tìm đoạn hiển thị “#LoadModule rewrite_module modules/mod_rewrite.so”, muốn bật module hãy xóa dấu “#”. Sau khi xoá bạn sẽ được đoạn như sau LoadModule rewrite_module modules/mod_rewrite.so

Bước 3: Cài đặt server cho máy 

Apache có một tính năng đặc biệt là cài đặt để khởi động, dừng hệ thống thông qua một service của Window. Muốn thực hiện được điều đó bạn có thể mở Command Prompt hoặc cmd (Run as Administrator) và đồng thời sử dụng các lệnh:

  • cd C:\Apache24\bin.
  • httpd -k install.

Hãy tìm đến bin của Apache. Sau đó sử dụng lệnh với dạng httpd – k install. Nếu thành công sẽ xuất hiện:

  • Thông báo “Installing the ‘Apache 2.4’ service”.
  • Chứng tỏ cài đặt đã thành công “The ‘Apache2.4’ service is successfully installed”. Tiếp đến là Testing httpd.conf….

Start, stop hoặc request trên Windows bằng cách start, stop, request server ở Control Panel. Hoặc sử dụng lệnh bằng cách mở Command Prompt hoặc cmd (Run as Administrator) và nhập các lệnh:

  • # start.
  • net start Apache2.4.
  • # stop.
  • net stop Apache2.4.

Như vậy là bạn đã cài đặt xong Apache cho Windows của mình, sau đó bạn chỉ cần cài đặt cấu hình PHP hoạt động song song với Apache là xong.

Apache và một số web server khác 

Apache và NGINX

Năm 2004, NGINX ra đời là một ứng dụng thuộc máy chủ web và được rất nhiều người ưa chuộng đặc biệt là dân IT. Ứng dụng được xây dựng nhằm giải quyết các vấn đề của người dùng với lượng kết nối khổng lồ. Tuy vậy Apache và NGINX có những điểm khác biệt rõ rệt. Apache có lượng truy cập cao do sử dụng thread nên nhiều dữ liệu thường xuyên xảy ra vấn đề. NGINX có trang web khủng nên lợi thế hơn.

Apache và Tomcat

Đây đều là những sản phẩm do Apache Software Foundation xây dựng và phát triển nên chúng có dạng http. Nhưng điểm khác biệt thấy rõ nhất là Apache sử dụng web tĩnh trong khi đó Tomcat lại sử dụng cho các ứng dụng Java. 

Qua những thông tin trên, bạn có thể nhận thấy Apache là một server phổ biến trên thế giới giúp bạn thiết lập một website an toàn mà không tốn quá nhiều thời gian hay chi phí. Hy vọng bạn sẽ có một cái nhìn tổng quan, hiểu hơn về Apache là gì và cách thức hoạt động của Apache Web Server.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *